Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 3:25

Đáp án A.

BTKL khi đốt E:  m E + m O 2 = 44 n C O 2 + 18 n H 2 O → n C O 2 = n H 2 O = 0 , 26   m o l  .

X, Y là 2 axit no, đơn chức mạch hở → T là este 2 chức

→ T chứa ít nhất 2π → đốt E cho  n C O 2 > n H 2 O .

Mà  ∑ n C O 2 = ∑ n H 2 O  đốt cháy Z cho  n C O 2 < n H 2 O  là ancol no, 2 chức, mạch hở. Quy đổi E với  n H C O O H = n K O H = 0 , 1   m o l  mol.

Bài toán: 

 

Ta có hệ:  

→ T là este 2 chức nên  n T = 0 , 02   m o l  mol

Gọi số gốc CH2 ghép vào axit và ancol là a và b (v a > 0 ;   b ≥ 0 → 0 , 1 a + 0 , 04 b = 0 , 08 ) 

Ta thấy b<2 => b= 0 hoặc b= 1 

ü Với b=0 → C H 2  ghép hết vào axit => a= 0,8.

=> 2 axit là HCOOH (0,02) và CH3COOH (0,08).

Có  n Z = 0 , 02   m o l = n H C O O H . Vô lý, do  n H C O O H > 0 , 02   →   L o ạ i

ü Với  b= 1 → Z   l à   C 3 H 6 ( O H ) 3 => còn dư 0,04 mol CH2 cho axit.

2 axit là HCOOH (0,06 mol) và CH3COOH (0,04 mol).

Có  n Z = 0 , 02   m o l  nên E gồm:  

Xét các phát biểu:

(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25% → Sai. Vì  % m Y = 16 , 04 % .

(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%. → Sai. Vì  % n X = 40 % .

(3) X không làm mất màu dung dịch Br2. → Sai, X có nhóm CHO- làm mất màu nước Br2.

(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. → Sai, vì tổng số C trong T là 6.

(5) Z là ancol có công thức là C2H4(OH)2. → Sai, vì Z có công thức C3H6(OH)2.

→ Số phát biểu sai là 5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 11:38

Giải thích: Đáp án C

Đốt cháy 7,48 gam hỗn hợp E cần 0,27 mol O2 thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Vậy Z phải là ancol no và số mol của Z và T bằng nhau.

BTKL:

Gọi n là số C của Z

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 8:31

Đáp án C

Đốt cháy 7,48 gam hỗn hợp E cần 0,27 mol O2 thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Vậy Z phải là ancol no và số mol của Z và T bằng nhau.

BTKL:  m C O 2 + m H 2 O = 7 , 48 + 0 , 27 . 32 = 16 , 12   g a m

n C O 2 = n H 2 O = 0 , 26   m o l  

Bảo toàn O:  n O   t r o n g   E =   0 , 26 . 3 - 0 , 27 . 2 = 0 , 24   m o l

Mặt khác lượng E trên tác dụng vừa đủ 0,1 mol KOH

n C O O   t r o n g   E =   0 , 1 → n Z = 0 , 24 - 0 , 1 . 2 2 = 0 , 02 = n T → n X + n Y = 0 , 1 - 0 , 02 . 2 = 0 , 06   m o l  

Gọi n là số C của Z 

→ n C ( X + Y ) = 0 , 26 - 0 , 04 . n → C - X ,   Y = 0 , 26 - 0 , 04 n 0 , 1

Ta có:  n ≥ 2 ;   C - X ,   Y > 1

TH1: n = 2 thì 2 gốc axit là HCOO- và CH3COO- với số mol lần lượt là 0,02 và 0,08.

Do vậy không thể có X trong E vì số mol của T đã là 0,02. (loại).

TH2: n = 3 thì 2 gốc axit là HCOO- và CH3COO- với số mol lần lượt là 0,06 và 0,04.

Vậy trong E số mol của X là 0,04; Y là 0,02, Z là C3H8O2 với số mol là 0,02 mol và T là C3H5(OOCH)(OOCCH3) 0,02 mol.

Vậy 1 sai do %Y=16,04%.

2 sai do % số mol của X=40%. 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 8:28

Quy đổi M thành:

CnH2nO2: 0,5 mol

CmH2m+2O2: a mol

H2O: b mol

nCO2 = 0,5n + ma = 1,3

nH2O = 0,5n + a.(m +1) – b = 1,4

mM = 0,5(14n + 32) + a.(14m + 34) – 18b = 40,8

=> a = 0,3 và b = 0,2

=> nCO2 = 0,5n + 0,3m = 1,3

=> 5n + 3m = 13

Do ancol đa chức nên m ≥2 => m = 2 và n = 1,4

Vậy Z là C2H6O2 (0,3 mol); X và Y là HCOOH (0,3mol) và CH3COOH (0,2 mol) (theo quy tắc đường chéo tìm tỉ lệ ra mol 2 axit)

nH2O = 0,2 mol => nT = 0,1 mol

Vậy M chứa:

Z: C2H6O2 : 0,2 mol

X: HCOOH: 0,2 mol

Y: CH3COOH : 0,1 mol

T: HCOO-C2H4-OOC-CH3 : 0,1 mol

Vì HCOOH có khả năng làm mất màu dung dịch Br=> đáp án D sai

Tổng số cacbon trong T bằng 5 => C sai

Tổng số H trong X và Y bằng 6 => B đúng

Phần trăm Y là 20,1% => A sai

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 13:28

Chọn B

n C O 2 = n H 2 O = 0 , 115   m o l → n Z = n T → B T K L n O 2 = 0 , 1225   m o l → B T :   O n O = 0 , 1   m o l

·       

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 2:28

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2019 lúc 15:06

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 3:56

Đáp án : D

n C O 2  = 0,115 mol =  n H 2 O = 0,115 mol

=> các chất trong X đều có 1 i

=> ancol có 1 pi => số C trong ancol ≥ 4

Bảo toàn khối lượng :

m M + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O

=> n O 2 = 0,1225 mol

Bảo toàn O

=> nO(X) = 2 n C O 2 +  n H 2 O – 2 n O 2 = 0,1 mol

Vì các chất trong X đều có 2 O trong phân tử

=> nX = 1 2 nO(X) = 0,05 mol

=> Mtb M = 64,2g. Vì ancol có ít nhất 4C => MZ > 64,2

=> axit trung bình có M < 64,2

=> 2 axit đồng đẳng liên tiếp là HCOOH và CH3COOH

=> HCOOH làm mất màu nước brom

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 15:56

Đáp án D 

·        3,21 gam M + O2  0,115 mol CO2 + 0,115 mol H2O.

Chứng tỏ ancol 2 chức, no.

Quy đổi hỗn hợp M tương đương với hỗn hợp gồm axit CnH2nO2 (a mol), ancol CmH2m+2O2 (b mol), H2O (c mol)

Bình luận (0)